Thứ Ba, 10 tháng 11, 2015

Dấu hiệu mang thai sớm

Không cho bú sữa mẹ hoặc cai sữa sớm đều gây ra những nguy cơ về mặt sức khỏe đối với trẻ sơ sinh mà có thể mẹ không biết có những dấu hiệu này.

Với nhiều bằng chứng thuyết phục, sữa mẹ được coi là tiêu chuẩn sinh học trong việc nuôi con, sữa mẹ không chỉ tốt cho bé mà còn phòng chống nhiều bệnh tật ở mẹ.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 1
Viêm tai giữa
Có khoảng 44% trẻ sẽ ít nhất 1 lần bị viêm tai giữa trong những năm đầu tiên của cuộc sống và nguy cơ ở trẻ chỉ bú sữa bột sẽ tăng gấp đôi so với những trẻ bú sữa mẹ trong vòng 3 tháng đầu tiên. Oligosaccharides trong sữa mẹ cũng như các kháng thể khác sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị nhiễm trùng chính vì vậy khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai bạn nên uống sữa đều đặn.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Trong một vài nghiên cứu ở trẻ người ta thấy rằng, trẻ không được bú sữa mẹ phải đối mặt với 3,6 lần nguy cơ nhập viện vì nhiễm trùng đường hô hấp trong năm đầu tiên của cuộc sống so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng. Phần lớn các ca nhập viện liên quan đến bệnh hô hấp ở trẻ sơ sinh là do nhiễm vi rút hợp bào hô hấp (RVS). Lipid trong sữa mẹ có hoạt tính kháng vi rút giúp chống lại RVS.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 2
Nhiễm trùng đường tiêu hóa
Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh được bú sữa công thức nhiều hơn bú sữa mẹ có nhiều khả năng bị nhiễm bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày hay tiêu chảy nếu mẹ uống từ khi mang thai tuần đầu sẽ giúp bé hỗ trợ rất nhiểu
Viêm ruột hoại tử (NEC)
Trong số những trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột hoại tử cao hơn 2,4 lần so với những trẻ khác.
Các chuyên gia y tế cho biết: “EGF (yếu tố tăng trưởng biểu bì) là protein quan trọng trong sữa mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của của NEC cũng như khôi phục lại sự tăng trưởng của các tế bào ruột để thúc đẩy khả năng tự chữa bệnh của trẻ sinh non”.
Béo phì và bệnh chuyển hóa
Các nghiên cứu dịch tễ cho hay, những trẻ chỉ được uống sữa công thức trong giai đoạn sơ sinh có nhiều khả năng béo phì hoặc phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 đồng thời gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch… Sữa mẹ có chứa adipokines – một chất đóng vai trò trong việc điều tiết năng lượng thu vào gây béo phì, các axit béo không no chuỗi dài trong sữa mẹ còn có thể ảnh hưởng đến huyết áp và kháng insulin trong cuộc sống của trẻ sau này.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 3
Kém phát triển thần kinh hơn
Đã có nhiều nghiên cứu xem xét mối liên quan giữa thức ăn cho trẻ sơ sinh và sự phát triển nhận thức ở trẻ. Khi so sánh 1 trẻ được cho bú 4 tháng và 1 trẻ được cho bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên người ta thấy rằng, những trẻ bú 4 tháng và được ăn thức ăn bổ sung sớm ít có khả năng đi được lúc 12 tháng tuổi và chỉ số IQ bằng lời nói cũng thấp hơn cho với trẻ được bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu tiên.
Có nguy cơ đột tử (SIDS)
Nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa góp phần vào nguy cơ đột tử ở trẻ, nhất là những trẻ không được bú sữa mẹ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, được bú mẹ (ít nhất 1 tháng) không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể của trẻ mà còn giảm 50% nguy cơ mắc SIDS.

Rủi do khi không cho trẻ bú sữa mẹ

Không cho bú sữa mẹ hoặc cai sữa sớm đều gây ra những nguy cơ về mặt sức khỏe đối với trẻ sơ sinh mà có thể mẹ không biết có những dấu hiệu này.

Với nhiều bằng chứng thuyết phục, sữa mẹ được coi là tiêu chuẩn sinh học trong việc nuôi con, sữa mẹ không chỉ tốt cho bé mà còn phòng chống nhiều bệnh tật ở mẹ.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 1
Viêm tai giữa
Có khoảng 44% trẻ sẽ ít nhất 1 lần bị viêm tai giữa trong những năm đầu tiên của cuộc sống và nguy cơ ở trẻ chỉ bú sữa bột sẽ tăng gấp đôi so với những trẻ bú sữa mẹ trong vòng 3 tháng đầu tiên. Oligosaccharides trong sữa mẹ cũng như các kháng thể khác sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị nhiễm trùng chính vì vậy khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai bạn nên uống sữa đều đặn.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Trong một vài nghiên cứu ở trẻ người ta thấy rằng, trẻ không được bú sữa mẹ phải đối mặt với 3,6 lần nguy cơ nhập viện vì nhiễm trùng đường hô hấp trong năm đầu tiên của cuộc sống so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng. Phần lớn các ca nhập viện liên quan đến bệnh hô hấp ở trẻ sơ sinh là do nhiễm vi rút hợp bào hô hấp (RVS). Lipid trong sữa mẹ có hoạt tính kháng vi rút giúp chống lại RVS.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 2
Nhiễm trùng đường tiêu hóa
Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh được bú sữa công thức nhiều hơn bú sữa mẹ có nhiều khả năng bị nhiễm bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày hay tiêu chảy nếu mẹ uống từ khi mang thai tuần đầu sẽ giúp bé hỗ trợ rất nhiểu
Viêm ruột hoại tử (NEC)
Trong số những trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột hoại tử cao hơn 2,4 lần so với những trẻ khác.
Các chuyên gia y tế cho biết: “EGF (yếu tố tăng trưởng biểu bì) là protein quan trọng trong sữa mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của của NEC cũng như khôi phục lại sự tăng trưởng của các tế bào ruột để thúc đẩy khả năng tự chữa bệnh của trẻ sinh non”.
Béo phì và bệnh chuyển hóa
Các nghiên cứu dịch tễ cho hay, những trẻ chỉ được uống sữa công thức trong giai đoạn sơ sinh có nhiều khả năng béo phì hoặc phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 đồng thời gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch… Sữa mẹ có chứa adipokines – một chất đóng vai trò trong việc điều tiết năng lượng thu vào gây béo phì, các axit béo không no chuỗi dài trong sữa mẹ còn có thể ảnh hưởng đến huyết áp và kháng insulin trong cuộc sống của trẻ sau này.
 Rủi ro khi trẻ không được bú sữa mẹ - 3
Kém phát triển thần kinh hơn
Đã có nhiều nghiên cứu xem xét mối liên quan giữa thức ăn cho trẻ sơ sinh và sự phát triển nhận thức ở trẻ. Khi so sánh 1 trẻ được cho bú 4 tháng và 1 trẻ được cho bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên người ta thấy rằng, những trẻ bú 4 tháng và được ăn thức ăn bổ sung sớm ít có khả năng đi được lúc 12 tháng tuổi và chỉ số IQ bằng lời nói cũng thấp hơn cho với trẻ được bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu tiên.
Có nguy cơ đột tử (SIDS)
Nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa góp phần vào nguy cơ đột tử ở trẻ, nhất là những trẻ không được bú sữa mẹ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, được bú mẹ (ít nhất 1 tháng) không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể của trẻ mà còn giảm 50% nguy cơ mắc SIDS.

Dấu hiệu đầu tiên báo mẹ đã thụ thai, trước cả khi nhận thấy “vắng đèn đỏ

Đây là những dấu hiệu đầu tiên báo mẹ đã thụ thai, trước cả khi nhận thấy “vắng đèn đỏ
Cảm giác mong chờ để đợi “tin vui” có lẽ là khoảng thời gian mà nhiều mẹ “sốt ruột” nhất bởi không phải mẹ nào cũng có thể thụ thai ngay sau 1,2 tháng “thả”. Vậy làm thế nào để  những dấu hiệu biết tinh trùng đã gặp gỡ trứng, phôi thai đã làm tổ và cấy vào thành tử cung thành công…? Trên thực tế, có rất nhiều dấu hiệu sớm báo mẹ đã có thai trước khi nhận thấy “vắng đèn đỏ”. Mẹ đang tò mò thì hãy soi 6 dấu hiệu dưới đây nhé:
Ngực nhạy cảm
Nếu mẹ nhận thấy ngực có cảm giác ngứa ran, mềm và sưng lên thì có thể đó là dấu hiệu đã “dính” bầu. Đây được cho là dấu hiệu sớm báo mẹ đã có thai tuy nhiên chị em đừng quá lo lắng nếu không nhận thấy những dấu hiệu này bởi không phải tất cả các mẹ bầu đều trải qua cùng một thay đổi như nhau. Nguyên nhân của triệu chứng này là do sự thây đổi nội tiết trong cơ thể khi tinh trùng đã gặp gỡ trứng thành công tạo thành phôi thai và cấy vào thành tử cung của mẹ đây là một trong những dấu hiệu mang thai mẹ nên biết.
Sau một vài ngày, triệu chứng này cũng giảm dần và mẹ sẽ không còn cảm nhận thấy khó chịu nữa.
Mệt mỏi
Mẹ luôn luôn tràn đầy năng lượng nhưng đột nhiên đến một ngày cảm thấy mệt mỏi mà không biết lý do. Đó cũng có thể là dấu hiệu mang thai. Quá trình tiết hormone progesterone trong thai kỳ có thể làm cho mẹ bị kiệt sức. Hầu hết tất cả phụ nữ mới mang thai đều trải qua cảm giác này sau đó mới xuất hiện các triệu chứng khác đi kèm. Tuy nhiên, hết 3 tháng đầu mẹ sẽ dần lấy lại được sức sống.
Dấu hiệu sớm nhất báo tinh trùng đã gặp gỡ trứng - 1
Mệt mỏi là dấu hiệu mẹ nào cũng sẽ trải qua khi mới mang thai. (ảnh minh họa)
Buồn đi vệ sinh
Bông dưng thời điểm này mẹ thường xuyên ghé thăm nhà vệ sinh hơn? Giữa đêm thức giấc vào nhà vệ sinh, liên tục đi vệ sinh trong giờ làm việc…? Đừng vội đổ lỗi cho thận của mình bởi khi phôi thai đã cấy thành công vào thành tử cung, sẽ bắt đầu tiết ra lượng Hcg khiến mẹ thường xuyên có cảm giác buồn tiểu hơn. Triệu chứng này sẽ còn theo mẹ bầu suốt thai kỳ.
Ra máu ở âm đạo
Khoảng 8 ngày sau khi quan hệ tình dục, phôi thai sẽ làm tổ và cấy vào thành tử cung. Dấu hiệu của hiện tượng này là vùng kín của mẹ có thể sẽ xuất hiện một vài đốm máu hồng hoặc nâu, kèm theo đó là triệu chứng đau nhẹ bụng dưới, chuột rút. Tuy nhiên mẹ cần biết rằng đây không phải là một chu kỳ kinh nguyệt mới đâu nhé. Đó là kết quả của việc phôi thai đã cấy thành công trong tử cung.
Màu sắc “nhũ hoa” thay đổi
Ngực của mẹ rất nhạy cảm trong suốt thai kỳ và nếu quan sát ngực mẹ sẽ thấy có nhiều thay đổi khi mới mang thai. Ngoài cảm giác đau, sưng, và mềm hơn thì màu sắc nhũ hoa cũng báo cho mẹ biết mình đã “dính” bầu. Thông thường “nhũ hoa” chị em sẽ có màu hồng nhẹ nhưng khi mang bầu sẽ chuyển sẫm màu hơn và thường xuất hiện cùng những đường gân màu xanh trên vòm ngực. Đây cũng là một trong những dấu hiệu sớm báo mẹ đã có con yêu.

Vì sao không nên thụ thai vào mùa đông?

Tiết trời quá lạnh cộng với những dịch bệnh những ngày cuối đông đầu xuân có thể khiến thai nhi bị các khuyết tật bẩm sinh chính vì vậy mà mùa đông không có những dấu hiệu tốt cho bạn thụ thai nhé.
Vì sao không nên thụ thai vào mùa đông?
Có một đứa con là niềm hạnh phúc vô bờ bến với bất cứ cặp đôi nào tuy nhiên điều đó không có nghĩa là mẹ không có kế hoạch kỹ lưỡng về thời gian thụ thai. Các nghiên cứu mới đây cho hayphụ nữ không nên thụ thai vào mùa đông bởi những tháng đầu thai kỳ là vô cùng quan trọng với sự hình thành, phát triển các cơ quan chính của thai nhi như tim, não, gan, thận và nhiều cơ quan quan trọng khác… Với tiết trời lạnh giá cộng với những dịch bệnh cuối đông, đầu xuân dễ lây lan có thể gây cản trở cho sự hình thành, phát triển của thai nhi, khiến bé mang những khuyết tật không mong muốn.
Theo một nghiên cứu khác của các chuyên gia Canada, ô nhiễm không khí cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành, phát triển của thai nhi. Theo đó, trong mùa đông, lượng sulfur dioxide trong không khí cao hơn hẳn các mùa khác, đặc biệt ở các thành phố công nghiệp nên trẻ được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật bẩm sinh cao hơn hẳn các mùa khác. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ thai nhi bị dị tật bẩm sinh vào khi thụ thai mùa đông là 7,9% và vào mùa hè từ 5-5,8%.
Khi thai kỳ vẫn đang còn ở những tháng đầu sẽ tiếp tục đối mặt với tiết trời cuối đông, đầu xuân – là thời điểm độ ẩm không khí cao, nhiệt độ tăng dần rất dễ để các loại virus, vi khuẩn sinh sản, tăng trưởng mạnh và đương nhiên các dịch bệnh cũng bùng phát mạnh mẽ hơn. Mẹ mới mang thai nếu mắc phải các dịch bệnh gây sốt cao sẽ vô cùng nguy hiểm với thai nhi.
 Vì sao không nên thụ thai vào mùa đông? - 1
Tiết trời quá lạnh cộng với những dịch bệnh những ngày cuối đông đầu xuân có thể khiến thai nhi bị các khuyết tật bẩm sinh. (Ảnh minh họa)
Ngoài ra, tiết trời dễ thay đổi những ngày cuối đông, đầu xuân sẽ khiến mẹ hay bị cảm lạnh. Cảm lạnh thông thường thì không quá đáng lo ngại nhưng nếu cảm lạnh có nguyên nhân từ virut cúm, rubella… thì nguy cơ thai nhi bị “quái thai” là rất cao.
Một điều đáng sợ nữa khi mẹ bầu bị cúm là có thể gây tổn hại đến sự phát triển não bộ thai nhi, làm tăng nguy cơ trẻ bị tâm thần phân liệt trong tương lai. Nghiên cứu đã lấy mẫu của 64 gia đình và phát hiện ra rằng nếu phụ nữ mang thai những tháng đầu bị cúm thì trẻ sinh ra bị rối loạn tâm thần cao gấp 7 lần các trẻ được sinh ra từ những người mẹ bình thường.
Nên thụ thai vào mùa nào?
Các chuyên gia khoa sản cũng tiết lộ thời điểm lý tưởng nhất để thụ thai đó là cuối xuân, đầu hè. Khi mẹ bầu mang thai trong những tháng mùa hè sẽ tiếp xúc nhiều hơn với ánh sáng mặt trời và do đó sẽ nhận được nhiều vitamin D – một dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Một phụ nữ bình thường cũng như khi mang thai cần được bổ sung đủ 600 IU vitamin D mỗi ngày. Lượng dưỡng chất này có thể hấp thụ qua thực phẩm, bổ sung vitamin cũng như việc tắm nắng và các chuyên gia cũng không quá lo ngại việc bà bầu thiếu hụt vitamin D.
Ngoài ra, việc mang thai vào mùa hè cũng rất thuận lợi cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ do không chịu sự gò bó của quá nhiều quần áo mẹ mặc như trong mùa đông.
Vì vậy, những đứa trẻ được thụ thai vào tháng 3, 4 và chào đời vào khoảng tháng 11 sẽ có thể chạy nhanh hơn 10%, nhảy cao hơn 12%, và khỏe mạnh hơn 15% so với một đứa trẻ cùng tuổi sinh ra trong tháng 4, 5. Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Princeton, Mỹ cũng đưa ra kết luận, những em bé chào đời vào mùa thu thường có sự phát triển tốt hơn khi sinh ra vào các thời điểm khác trong năm.
Theo Minh Phương/ Baby