Không cho bú sữa mẹ hoặc cai sữa sớm đều gây ra những nguy cơ về mặt sức khỏe đối với trẻ sơ sinh mà có thể mẹ không biết có những dấu hiệu này.
Với nhiều bằng chứng thuyết phục, sữa mẹ được coi là tiêu chuẩn sinh học trong việc nuôi con, sữa mẹ không chỉ tốt cho bé mà còn phòng chống nhiều bệnh tật ở mẹ.
Viêm tai giữa
Có khoảng 44% trẻ sẽ ít nhất 1 lần bị viêm tai giữa trong những năm đầu tiên của cuộc sống và nguy cơ ở trẻ chỉ bú sữa bột sẽ tăng gấp đôi so với những trẻ bú sữa mẹ trong vòng 3 tháng đầu tiên. Oligosaccharides trong sữa mẹ cũng như các kháng thể khác sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị nhiễm trùng chính vì vậy khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai bạn nên uống sữa đều đặn.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Trong một vài nghiên cứu ở trẻ người ta thấy rằng, trẻ không được bú sữa mẹ phải đối mặt với 3,6 lần nguy cơ nhập viện vì nhiễm trùng đường hô hấp trong năm đầu tiên của cuộc sống so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng. Phần lớn các ca nhập viện liên quan đến bệnh hô hấp ở trẻ sơ sinh là do nhiễm vi rút hợp bào hô hấp (RVS). Lipid trong sữa mẹ có hoạt tính kháng vi rút giúp chống lại RVS.
Nhiễm trùng đường tiêu hóa
Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh được bú sữa công thức nhiều hơn bú sữa mẹ có nhiều khả năng bị nhiễm bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày hay tiêu chảy nếu mẹ uống từ khi mang thai tuần đầu sẽ giúp bé hỗ trợ rất nhiểu
Viêm ruột hoại tử (NEC)
Trong số những trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột hoại tử cao hơn 2,4 lần so với những trẻ khác.
Các chuyên gia y tế cho biết: “EGF (yếu tố tăng trưởng biểu bì) là protein quan trọng trong sữa mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của của NEC cũng như khôi phục lại sự tăng trưởng của các tế bào ruột để thúc đẩy khả năng tự chữa bệnh của trẻ sinh non”.
Béo phì và bệnh chuyển hóa
Các nghiên cứu dịch tễ cho hay, những trẻ chỉ được uống sữa công thức trong giai đoạn sơ sinh có nhiều khả năng béo phì hoặc phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 đồng thời gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch… Sữa mẹ có chứa adipokines – một chất đóng vai trò trong việc điều tiết năng lượng thu vào gây béo phì, các axit béo không no chuỗi dài trong sữa mẹ còn có thể ảnh hưởng đến huyết áp và kháng insulin trong cuộc sống của trẻ sau này.
Kém phát triển thần kinh hơn
Đã có nhiều nghiên cứu xem xét mối liên quan giữa thức ăn cho trẻ sơ sinh và sự phát triển nhận thức ở trẻ. Khi so sánh 1 trẻ được cho bú 4 tháng và 1 trẻ được cho bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên người ta thấy rằng, những trẻ bú 4 tháng và được ăn thức ăn bổ sung sớm ít có khả năng đi được lúc 12 tháng tuổi và chỉ số IQ bằng lời nói cũng thấp hơn cho với trẻ được bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu tiên.
Có nguy cơ đột tử (SIDS)
Nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa góp phần vào nguy cơ đột tử ở trẻ, nhất là những trẻ không được bú sữa mẹ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, được bú mẹ (ít nhất 1 tháng) không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể của trẻ mà còn giảm 50% nguy cơ mắc SIDS.
Có khoảng 44% trẻ sẽ ít nhất 1 lần bị viêm tai giữa trong những năm đầu tiên của cuộc sống và nguy cơ ở trẻ chỉ bú sữa bột sẽ tăng gấp đôi so với những trẻ bú sữa mẹ trong vòng 3 tháng đầu tiên. Oligosaccharides trong sữa mẹ cũng như các kháng thể khác sẽ giúp bảo vệ trẻ khỏi bị nhiễm trùng chính vì vậy khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai bạn nên uống sữa đều đặn.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Trong một vài nghiên cứu ở trẻ người ta thấy rằng, trẻ không được bú sữa mẹ phải đối mặt với 3,6 lần nguy cơ nhập viện vì nhiễm trùng đường hô hấp trong năm đầu tiên của cuộc sống so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng. Phần lớn các ca nhập viện liên quan đến bệnh hô hấp ở trẻ sơ sinh là do nhiễm vi rút hợp bào hô hấp (RVS). Lipid trong sữa mẹ có hoạt tính kháng vi rút giúp chống lại RVS.
Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh được bú sữa công thức nhiều hơn bú sữa mẹ có nhiều khả năng bị nhiễm bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày hay tiêu chảy nếu mẹ uống từ khi mang thai tuần đầu sẽ giúp bé hỗ trợ rất nhiểu
Viêm ruột hoại tử (NEC)
Trong số những trẻ sinh non, trẻ không được bú sữa mẹ có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột hoại tử cao hơn 2,4 lần so với những trẻ khác.
Các chuyên gia y tế cho biết: “EGF (yếu tố tăng trưởng biểu bì) là protein quan trọng trong sữa mẹ có thể ngăn chặn sự tấn công của của NEC cũng như khôi phục lại sự tăng trưởng của các tế bào ruột để thúc đẩy khả năng tự chữa bệnh của trẻ sinh non”.
Béo phì và bệnh chuyển hóa
Các nghiên cứu dịch tễ cho hay, những trẻ chỉ được uống sữa công thức trong giai đoạn sơ sinh có nhiều khả năng béo phì hoặc phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 đồng thời gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch… Sữa mẹ có chứa adipokines – một chất đóng vai trò trong việc điều tiết năng lượng thu vào gây béo phì, các axit béo không no chuỗi dài trong sữa mẹ còn có thể ảnh hưởng đến huyết áp và kháng insulin trong cuộc sống của trẻ sau này.
Đã có nhiều nghiên cứu xem xét mối liên quan giữa thức ăn cho trẻ sơ sinh và sự phát triển nhận thức ở trẻ. Khi so sánh 1 trẻ được cho bú 4 tháng và 1 trẻ được cho bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên người ta thấy rằng, những trẻ bú 4 tháng và được ăn thức ăn bổ sung sớm ít có khả năng đi được lúc 12 tháng tuổi và chỉ số IQ bằng lời nói cũng thấp hơn cho với trẻ được bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu tiên.
Có nguy cơ đột tử (SIDS)
Nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa góp phần vào nguy cơ đột tử ở trẻ, nhất là những trẻ không được bú sữa mẹ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, được bú mẹ (ít nhất 1 tháng) không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể của trẻ mà còn giảm 50% nguy cơ mắc SIDS.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét